Nhiệm vụ chính của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng

Nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng là gì? Có rất nhiều người quan tâm đến vấn đề này, để lựa chọn ngành học chính xác cũng cần có hiểu biết thêm về nghiệm vụ của ngành học sau khi tốt nghiệp. Chúng ta cùng nhau tổng hợp những thông tin liên quan đến vấn đề này nhé!

Nhiệm vụ chính của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng

Hiện nay, con người càng phải đối mặt với rất nhiều nguy cơ mắc phải những căn bệnh khó điều trị. Cũng có rất nhiều nguyên nhân khiến cho người bệnh sẽ rơi vào tình trạng mất đi chức năng vận động đối với một số cơ quan ở trên cơ thể, có thể là do chấn thương, tai biến, bệnh tật hoặc có thể là do bẩm sinh. Nhằm giúp cho người bệnh có thể lấy lại được chức năng vận động của cơ thể và tái hòa nhập với cộng đồng thì cần phải biết đến Kỹ Thuật Phục Hồi Chức Năng.

Nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng là giúp bệnh nhân hoặc người khuyết tật phục hồi…, cải thiện khả năng vận động, chức năng cơ bắp và khả năng thực hiện các hoạt động hàng ngày.

Được biết nhiệm vụ của Kỹ thuật Phục hồi chức năng đã được quy định rõ ngay tại mục 71 phần II Quy chế bệnh viện ban hành kèm theo Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT của Bộ Y tế.

Dưới quá trình chỉ đạo trực tiếp của phía trưởng khoa, kỹ thuật viên trưởng khoa, nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng cụ thể như sau:

 Sử dụng đến các thiết bị Y tế

  • Kỹ thuật viên Kỹ thuật Phục hồi chức năng có nhiệm vụ trong quá trình kiểm tra thiết bị trước khi sử dụng.
  • Vận hành thiết bị đúng đắn quy trình kỹ thuật bệnh viện đúng với Y lệnh.
  • Tắt máy sau khi đã dùng thiết bị.

Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng sẽ bảo đảm thực hiện theo đúng chế của bệnh viện, nhất là cần phải chú ý đến việc thực hiện: 

  • Quy chế công tác khoa Kỹ thuật Phục hồi chức năng và quý chế quản lý và dùng vật tư cũng như các thiết bị Y tế.
  • Ghi chép đầy đủ vào phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc Kỹ thuật Phục hồi chức năng.
  • Bảo quản từng thiết bị cũng như phương tiện nhằm tránh hư hỏng toàn bộ mọi mát.

Tổ chức họp bệnh nhân theo định kỳ, hướng dẫn giáo dục sức khỏe cho người bệnh.

Đánh giá chức năng: Phục hồi chức năng bắt đầu bằng việc đánh giá tình trạng chức năng hiện tại của bệnh nhân hoặc người khuyết tật. Họ sẽ tiến hành các kiểm tra và đánh giá như đo lường khả năng vận động, sức mạnh cơ bắp, linh hoạt của bệnh nhân.

Lập kế hoạch điều trị: Dựa trên đánh giá, kỹ thuật viên phục hồi chức năng sẽ thiết lập một kế hoạch điều trị cá nhân hóa. Kế hoạch này có thể bao gồm việc thực hiện các bài tập vận động, điều chỉnh lối sống, sử dụng thiết bị hỗ trợ hoặc các phương pháp điều trị khác.

Hướng dẫn và huấn luyện: Kỹ thuật viên phục hồi chức năng sẽ hướng dẫn và huấn luyện bệnh nhân về cách thực hiện các bài tập cũng như hoạt động để cải thiện chức năng cơ bắp, tăng cường linh hoạt, cải thiện sức khỏe.

Sử dụng thiết bị hỗ trợ: Họ có thể đề xuất và hướng dẫn sử dụng các thiết bị hỗ trợ như găng tay, gối, dây đeo hoặc các thiết bị giúp đi lại để giảm bớt khuyết tật, hỗ trợ quá trình phục hồi.

Đánh giá tiến triển: Kỹ thuật viên phục hồi chức năng sẽ theo dõi tiến triển của bệnh nhân và điều chỉnh kế hoạch điều trị theo thời gian để đảm bảo rằng bệnh nhân đạt được kết quả tốt nhất có thể.

Trên đây chính là những nhiệm vụ của Kỹ thuật viên Phục hồi chức năng, mọi người cũng có thể tham khảo thêm thông tin ở Quyết định 1895/1997/QĐ-BYT.

phỏm tá la miễn phí

phỏm tá la miễn phí được Bộ LĐTB&XH lựa chọn 3 ngành: DƯỢC – ĐIỀU DƯỠNG – HỘ SINH là 3 ngành trọng điểm quốc gia;

Đăng ký dự tuyển ngay: TẠI ĐÂY

Địa chỉ:

  • Tại Hà Nội: Số 225 Trường Chinh, Thanh Xuân, Hà Nội.
  • Tại Bắc Ninh: Khúc Toại, Khúc Xuyên, TP Bắc Ninh
  • Hotline: 0963.918.333